PORTAL DRHOC'S
  • A
  • C17
  • MED613
  • TroiMT
  • B517
  • PTH350
  • NUR313
  • BOOKS
  • DUMTP
  • Blog

My Youtube

18/9/2014

1 Comment

 
1 Comment
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
24/9/2015 11:38:45 pm

PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (For Fresman Y.K21)

Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ hay gọi tắt là Hệ thống tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới.
Nó còn được gọi là học chế tín chỉ để phân biệt với các phương pháp đào tạo ra đời trước nó như học chế niên chế, học chế học phần. Trên thế giới phương pháp này được áp dụng ở cả giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.

Lịch sử
Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ ra đời vào năm 1872 tại Đại học Harvard, Hoa kì và sau đó được lan tỏa tới các nước khác, trước hết là các nước tây Âu từ những năm 1960 và hiện nay đã phổ biến trên toàn thế giới.
Hiện nay có hai hệ thống tín chỉ được sử dụng rộng rãi là, Hệ thống Tín chỉ của Hoa Kỳ (the United States Credit System - USCS), được thực hiện từ những năm đầu tiên của thế kỷ XX và Hệ thống Chuyển đổi Tín chỉ của Châu Âu (the European Credit Transfer System - ECTS) được xây dựng từ khoảng năm 1985 và được Hội đồng Châu Âu công nhận như là một hệ thống thống nhất dùng để đánh giá kiến thức của sinh viên trong khuôn khổ các nước thành viên EU từ năm 1997. ECTS là hệ thống phát triển rộng rãi nhất và được sử dụng cả ở các nước không thuộc Hiệp hội Châu Âu.

Định nghĩa về tín chỉ
Hiện nay có khoảng hơn 60 định nghĩa về tín chỉ. Có định nghĩa coi trọng khía cạnh định tính, có định nghĩa coi trọng khía cạnh định lượng, có định nghĩa nhấn mạnh vào chuẩn đầu ra của sinh viên, có định nghĩa lại nhấn mạnh vào các mục tiêu của một chương trình học. Một định nghĩa về tín chỉ được các nhà quản lí và các nhà nghiên cứu giáo dục ở Việt Nam biết đến nhiều nhất là của học giả người Mỹ gốc Trung Quốc James Quann thuộc Đại học Washington. Trong buổi thuyết trình về hệ thống đào tạo theo tín chỉ tại Đại học Khoa học Công Nghệ Hoa Trung, Vũ Hán mùa hè năm 1995, học giả James Quann trình bày cách hiểu của ông về tín chỉ như sau:Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm (1) thời gian lên lớp; (2) thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác 

Reply



Leave a Reply.

    Picture
    nguyễn_hiến_lê.pdf
    File Size: 170 kb
    File Type: pdf
    Download File







    ​
    Picture

    ​



    Picture
    ​

    ​
    Picture

    ​
    Picture



    ​
    Picture



    ​
    ​
  • A
  • C17
  • MED613
  • TroiMT
  • B517
  • PTH350
  • NUR313
  • BOOKS
  • DUMTP
  • Blog